29 thg 5, 2015

Những bài học dạy con từ truyện cổ tích Bạch Tuyết và bảy chú lùn




Truyện cổ tích Nàng bạch tuyết và bảy chú lùn là một trong những câu chuyện cổ tích quen thuộc nhất với trẻ em Việt Nam trong nhiều năm qua. Truyen co tich không chỉ là những câu chuyện thần tiên với những hoàng tử khôi ngô tuấn tú hay những nàng công chúa đi giày thủy tinh, những cau chuyen co tich còn mang theo những bài học cuộc sống sâu sắc, cha mẹ có thể rút ra nhiều bài học hữu ích để dạy con phù hợp với sự phát triển của xã hội ngày nay.
Xem những video TRUYỆN CỔ TÍCH hữu ích, có tính giáo dục cao dành cho trẻ em:

Xem truyen co tich, Bach tuyet va bay chu lun, Bach tuyet va 7 chu lun
Phải luôn luôn cảnh giác với người lạ
Mặc dù bảy chú lùn đã dặn dò cẩn thận nhưng nàng Bạch Tuyết vẫn xiêu lòng ăn thử trái táo do bà Hoàng hậu đóng giả  bà già bán táo mang đến và bị trúng độc. Trẻ em cần cẩn thẩn với người lạ, đặc biệt khi ở một mình, không có người thân bên cạnh. Cha mẹ cần dạy trẻ các quy tắc cần nhớ và áp dụng khi gặp người lạ.
Cha mẹ có thể cho con xem thêm một số câu CHUYỆN CỔ TÍCH có nội dung thiết thực trong giáo dục trẻ em:

Cuộc sống khắc nghiệt nhưng vẫn có những người bạn tốt ở quanh ta
Mặc dù bị mụ Hoàng hậu độc ác truy đuổi đến cùng nhưng nàng Bạch tuyết vẫn có những người tốt giúp đỡ dù đó là những người không quen biết. Đầu tiên là người lính già đã thương Bạch tuyết nên không nỡ giết hại nàng theo lệnh của mụ Hoàng hậu mà thả nàng vào rừng sâu để chạy trốn. Giữa trốn rừng thiêng, nước độc, nàng Bạch tuyết lại gặp bảy chú lùn và được các chú lùn cưu mang, giúp đỡ, hàng khi ngày khi bảy chú lùn đi làm, nàng Bạch tuyết ở nhà cơm nước, dọn dẹp… Trẻ em ngày nay hãy tin rằng, xung quanh vẫn có những người bạn tốt, bạn ở lớp, bạn ở trường, bạn ở nhà. Hãy sống chân thành, trung thực, bạn bè sẽ xuất hiện đúng lúc…
Các bậc phụ huynh nên cho trẻ rèn luyện bảng chữ cái tiếng Việt, bang chu cai tieng viet, bang chu cai, be hoc chu cai, bang chu cai viet nam. Trong những ngày hè để trẻ không bị quên kiến thức khi quay trở lại trường. Trong thời gian rảnh rỗi, cha em nên cho trẻ nghe bài hát tiếng Anh thiếu nhi, bai hat tieng anh thieu nhi, tieng anh thieu nhi, nhac tieng anh thieu nhi

Thất vọng nhưng không bao giờ tuyệt vọng
Mụ Hoàng hậu độc ác đã đặt được mục đích khi lừa được nàng Bạch tuyết cắn trái táo và bị trúng độc chết nhưng cuối cùng cái “Thiện” đã chiến thắng cái “Ác”. Một chàng Hoàng tử khôi ngô, tuấn tú đi ngang qua thấy nàng Bạch tuyết được bảy chú lùn đặt nằm trong quan tài nhưng dung nhan vẫn xinh đẹp, tươi tắn nên đã đem lòng yêu nàng và cúi xuống hôn nàng. Nụ hôn của Hoàng tử đã làm cho nàng bạch tuyết sống lại và hai người đã có cuộc sống bên nhau hạnh phúc… Trẻ em cần được dạy rằng, chúng ta có thể gặp khó khăn trong cuộc sống, thất vọng, buồn bã nhưng không được phép tuyệt vọng. Nếu tuyệt vọng, chúng ta không còn cơ hội để vươn lên.

Phải cẩn thận khi ăn đồ ăn “lạ”
 Chính vì không kiểm tra trái táo do mụ Hoàng hậu đưa cho mà nàng Bạch tuyết đã bị trúng độc. Nếu cẩn thận kiểm tra trước khi ăn tất cả thức ăn mà mình không rõ nguồn gốc thì có thể tránh được những tai nạn bất ngờ. Trẻ em cần được dạy rằng, thức ăn không rõ nguồn gốc và có chất lượng không tốt có thể nhận ra bằng mắt thường, hoặc đơn giản nhất, trước khi ăn phải kiểm tra thời hạn sử dụng của sản phẩm. Nếu cảm thấy nghi ngờ dứt khoát không được ăn.
Bạch tuyết và bảy chú lùn dạy cho trẻ em nhiều bài học bổ ích. Thật sự, truyện cổ tích Việt Nam cũng có nhiều câu chuyện ý nghĩa mà các bậc cha mẹ có thể sử dụng để dạy con hàng ngày như Ăn khế trả vàng, Thach Sanh Ly Thông, Sự tích Sọ Dừa, sọ dừa, Chú Cuội cung Trăng, Cóc kiện trời, Quả Bầu tiên, Thằng Bờm và đặc biệt là Tấm Cám

Các câu chuyện cổ tích Việt Nam cần được dạy nhiều hơn trong nhà trường để trẻ hiểu hơn về kho tàng văn hóa dân tộc. Trong bất kỳ thời đại nào, truyen co tich viet nam vẫn còn nguyên giá trị và các câu chuyen co tich viet nam sẽ mãi là một phần của giá trị Việt Nam.
-----------
Xem các bài khác trên trang:





28 thg 5, 2015

Những chi tiết ghê rợn của truyện cổ tích ít người biết



Chúng ta đã quá quen thuộc với những tình tiết có hậu, những cái kết hạnh phúc của truyện cổ tích, nhưng mấy ai biết có nhiều truyen co tich, ban đầu đã được viết ra với những tình tiết “ghê rợn”. Những câu chuyện cổ tích như Hoàng tử Ếch, Công chúa ngủ trong rừng… chứa những chi tiết bị nhiều bậc cha mẹ ở khắp nơi trên thế giới phản đối dữ dội. Chúng ta cùng điểm qua một số câu chuyen co tich có những tình tiết ghê rợn ấy để xem trí tưởng tượng của người xưa thế nào.

 Những ai mê đọc TRUYỆN CỔ TÍCH chắc không xa lạ với câu chuyện Hoang tu ech, câu chuyện có đoạn, công chúa cầm cái gối ném vào con ếch khi con ếch cứ nằng nặc đòi ngủ cùng công chúa, và thế là con ếch biến thành chàng hoàng tử đẹp trai, khôi ngô tuấn tú.
Còn trong phiên bản gốc, hoàng tử đã ném con ếch vào tường, sau cú ném trời giáng, con ếch không chết mà lại biến thành hoàng tử. Từ đó hai người cưới nhau và sống đến đầu bạc răng long.
Xem các video có tính giáo dục cao, đặc biệt cho trẻ em từ 2 đến 8 tuổi:

 Trẻ em Việt Nam mê nghe truyện cổ tích chắc đã thuộc lòng đoạn kết: khi hoàng tử hôn lên môi nàng cong chua ngu trong rung, cả vương quốc và nàng công chúa đã tỉnh giấc, tuy nhiên mấy ai biết đến phần 2 ghê rợn của câu chuyện này.
Mẹ của hoàng tử là một phù thủy chuyên ăn thịt người. Lừa lúc hoàng tử và vợ đi vắng đã định ăn thịt hai đứa cháu nhưng rất may người đầu bếp tốt bụng đã cứu được hai đứa cháu. Bực tức vì  không đạt mục đích, bà mẹ lại âm mưu cho hai đứa cháu vào một cái nồi to cùng với các loài thú dữ, trong đó có rắn độc. Nhưng rất may, hoàng tử về đúng lúc nên bà mẹ đã không thực hiện được âm mưu. Vì quá xấu hổ, bà mẹ đã tự nhảy vào nồi và tự tử.
Thật sự những tình tiết trong phần 2 của câu chuyện này còn ghê rợn hơn cả phần kết trong TRUYEN CO TICH tấm cám, đoạn kết khi Tấm trả thù Cám và bà mẹ kế bằng cách dội nước sôi cho Cám chết và đem Cám làm mắm lừa bà mẹ kế ăn…
Truyện cổ tích Nàng tiên cá - câu chuyện lãng mạn về tình yêu
Ai thích đọc truyện cổ tích đều biết rằng, nàng tiên cá sau khi biến thành người đã cưới chàng hoàng tử và sống bên nhau hạnh phúc. Tuy nhiên, trong một phiên bản khác được cho là bản gốc của Andersen, nàng tiên cá sau khi chịu nhiều đau đớn để biến thành người đã không thể cưới được người mà mình yêu, chàng hoàng tử đã cưới người con gái khác. Để biến trở lại thành cá và trở về với đại dương, nàng phải giết hoàng tử, nếu không thì nàng cũng sẽ chết khi mặt trời mọc. Vì quá yêu hoàng tử nên nàng tiên cá không đành lòng làm điều ác, nàng đã tự tử để hoàng tử có một cuộc sống yêm bình mãi mãi.
Thật sự đây là một cái kết đầy bi kịch, một cuộc tình thật lãng mạn nhưng đã kết thúc trong khổ đau. Những câu chuyện ngang trái về tình yêu trong truyện cổ tích Việt Nam như an khe tra vang, ăn khế trả vàng, coc kien troi, su tich so dua, su tich trau cau, truyen so dua, thach sanh ly thong, chu cuoi cung trang, qua bau tien… không thể kịch tích như trong câu CHUYEN CO TICH của Andersen.

----------
Xem những bài khác trên trang
Bạn thích truyện cổ tích nào nhất?
Truyện cổ tích: Cô bé quàng khăn đỏ