Văn học dân gian nói chung hay truyen co tich
nói riêng đóng vai trò là: “Bầu sữa mẹ”
(theo cách nói của MGORKI-Nhà văn Nga vĩ đại )Nuôi dưỡng nền văn học . Bai hoc cuoc song
cho hầu hết tất cả mọi người đều được rút ra được từ nền văn học truyền thống
này.
Nếu không có thể thơ lục bát được
hình thành và đào luyện từ trong ca dao dân tộc thì không thể có truyện Kiều của
Nguyễn Du. Nếu không có kho tàng truyen co tich Viet Nam cực kỳ phong phú thì không có Truyền
Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ. Nhiều nhà văn thơ khác của dân tộc đã học tập,tiềp
thu những hìn tượng nghệ thuật,những cốt truyện cổ tích
và nhất là cách nhìn nhận về con người và cuộc sống trong văn học dân gian truyền
thống để tạo nên tác phẩm văn học của họ như: Hồ Chí Minh,Nguyễn Khuyến,Tố Hữu,Trần
Đăng khoa…
Trong đó truyen co tich là một trong những thể loại chủ yếu
của văn học dân gian nó cũng là thể loại có nhiều vấn đề phức tạp và phong phú
. Thông qua những sáng tạo nghệ thuật cổ tích ,tác giả dân gian đã gửi vào đó
quan niệm nghệ thuật, nhiều bai hoc cuoc song quý giá về thế giới nhân sinh thể
hiện ý thức thẩm mỹ gắn liền với tinh thần nhân văn của mình .
Truyện cổ tích Việt Nam nói riêng hay truyen co tich của dân tộc nào cũng đề cao đạo đức
nhân nghĩa. Nó là một môi trường đắc địa để những bai hoc cuoc song ,luân lý được đưa đến cho trẻ một
cách tự nhiên.
Hiện
nay cuộc sống hiện đại nên có nhiều phương tiện giải trí vui chơi và học tập hấp
dẫn khiến các bậc phụ huynh thường lệ thuộc vào đó,thường khi con đi học về là
bố mẹ mở băng đĩa siêu nhân , đĩa nhạc bai hat tieng anh thieu nhi hay trò chơi “Game” cho con xem
thay vì cho con xem truyen co tích
hay đọc truyện cổ tích cho các bé nghe.Thông qua các thể
loại ấy làm sao có thể đánh thức được tình cảm đạo đức ban đầu như:
Tình yêu thương lòng biết ơn,tinh
thần đoàn kêt….mà thông qua nội dung ý nghĩa của những câu chuyện khiến những
quan hệ hành vi của trẻ nhận thức được sâu sắc từ đó tôi đã tìm tòi ,học hỏi
,suy nghĩ và mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ
5tuổi thông qua các mẩu truyện cổ tích Việt Nam”.
Chủ đề dành cho mẹ và
bé.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét